Thông tin về giải V-League 2018 - Những điều bạn cần biết

Thông tin về giải V-League 2018 – Những điều bạn cần biết

Giải V-League 2018, có tên gọi khác là Nuti Cafe V.League 1 – 2018 (do nhà tài trợ là Nuti Cafe). Đây là mùa giải chuyên nghiệp thứ 18 và là mùa giải thứ 35 của giải đấu. Mùa giải này đã bắt đầu vào ngày 10 tháng 3 năm 2018 và kết thúc vào ngày 8 tháng 10 năm 2018. Có tổng cộng 14 câu lạc bộ tham dự giải đấu. Hôm nay hãy cùng BanthangTV tìm hiểu kỹ hơn về giải đấu này nhé.

Thông tin về giải V-League 2018 – Những điều bạn cần biết

Dưới đâu là tất cả những thông tin mà bạn cần biết về giải V-League 2018:

Một số thay đổi trước khi mùa giải diễn ra

Những thay đổi đang chú ý tiền mùa giải:

Thay đổi đội bóng

  • Thăng hạng từ V.League 2 2017:
    • Nam Định đã thăng hạng từ V.League 2 để tham gia vào V.League 1 mùa giải 2018.
  • Xuống hạng từ V.League 2 2018:
    • Long An đã xuống hạng từ V.League 1 và tham gia V.League 2 trong mùa giải 2018.

Thay đổi điều lệ

  • Xuống Hạng:
    • Mùa giải 2018 có 1,5 suất phải xuống hạng V-League 2: Đội xếp thứ 14 chung cuộc sẽ trực tiếp xuống hạng V-League 2 2019.
    • Đội xếp thứ 13 chung cuộc sẽ tham gia trận play-off với đội đứng thứ 2 tại giải V-League 2 2018 để xác định đội sẽ thi đấu tại V-League 1 mùa giải sau.
  • Quy Tắc “2 + 1”:
    • Giải đấu vẫn tiếp tục áp dụng quy tắc “2 + 1”, nghĩa là mỗi đội  bóng sẽ được sử dụng 2 cầu thủ mang quốc tịch nước ngoài và 1 cầu thủ đã nhập quốc tịch Việt Nam.
  • Thay Đổi Trong Quyền Lợi Cho Các Câu Lạc Bộ FLC Thanh Hóa và Sông Lam Nghệ An:
    • Hai câu lạc bộ là FLC Thanh Hóa và Sông Lam Nghệ An sẽ được phép có thêm 1 cầu thủ quốc tịch châu Á để tham dự Cúp AFC.
  • Cooling Break:
    • Trọng tài sẽ quyết định thực hiện “cooling break” trong các trận đấu có thời tiết nắng nóng (32 độ C). “Cooling break” sẽ diễn ra ở phút thứ 30 và phút thứ 75 của trận đấu, cho phép cả hai đội nghỉ để bổ sung nước trong tối đa 3 phút.

Thay đổi về truyền thông

Fanpage Chính Thức:

    • V.League 2018 có fanpage chính thức được VPF xây dựng và quản lý.
    • Mỗi trong số 14 câu lạc bộ cũng đã có các fanpage chính thức riêng.

>> Đọc thêm thông tin Lịch sử hình thành giải Ngoại hạng Anh – Giải đấu số 1 thế giới

Các đội tham dự giải V-League 2018

Dưới đây là thông tin về đội bóng, trụ sở, sân nhà, sức chứa, và số ghế ngồi của các đội tham gia V.League 1 năm 2018:

14 CLB tham dự giải V-League 2018
14 CLB tham dự giải V-League 2018

Becamex Bình Dương:

    • Trụ sở: Thủ Dầu Một
    • Sân nhà: SVĐ Gò Đậu
    • Sức chứa: 18.000
    • Số ghế ngồi: 12.000

FLC Thanh Hóa:

    • Trụ sở: Thanh Hóa
    • Sân nhà: SVĐ Thanh Hóa
    • Sức chứa: 20.000
    • Số ghế ngồi: 10.000

Hà Nội:

    • Trụ sở: Hà Nội
    • Sân nhà: SVĐ Hàng Đẫy
    • Sức chứa: 25.000
    • Số ghế ngồi: 22.000

Hải Phòng:

    • Trụ sở: Hải Phòng
    • Sân nhà: SVĐ Lạch Tray
    • Sức chứa: 30.000
    • Số ghế ngồi: 24.000

Hoàng Anh Gia Lai:

    • Trụ sở: Pleiku
    • Sân nhà: SVĐ Pleiku
    • Sức chứa: 12.000
    • Số ghế ngồi: 12.000

Nam Định:

    • Trụ sở: Nam Định
    • Sân nhà: SVĐ Thiên Trường
    • Sức chứa: 30.000
    • Số ghế ngồi: 24.000

Quảng Nam:

    • Trụ sở: Tam Kỳ
    • Sân nhà: SVĐ Tam Kỳ
    • Sức chứa: 15.000
    • Số ghế ngồi: 15.000

Sài Gòn:

    • Trụ sở: Thành phố Hồ Chí Minh
    • Sân nhà: SVĐ Thống Nhất
    • Sức chứa: 25.000
    • Số ghế ngồi: 25.000

Sanna Khánh Hòa BVN:

    • Trụ sở: Nha Trang
    • Sân nhà: SVĐ Nha Trang
    • Sức chứa: 25.000
    • Số ghế ngồi: 7.000

SHB Đà Nẵng:

    • Trụ sở: Đà Nẵng
    • Sân nhà: SVĐ Hòa Xuân
    • Sức chứa: 20.000
    • Số ghế ngồi: 20.000

Sông Lam Nghệ An:

    • Trụ sở: Vinh
    • Sân nhà: SVĐ Vinh
    • Sức chứa: 18.000
    • Số ghế ngồi: 10.000

Than Quảng Ninh:

    • Trụ sở: Cẩm Phả
    • Sân nhà: SVĐ Cẩm Phả
    • Sức chứa: 20.000
    • Số ghế ngồi: 20.000

TP Hồ Chí Minh:

    • Trụ sở: Thành phố Hồ Chí Minh
    • Sân nhà: SVĐ Thống Nhất
    • Sức chứa: 25.000
    • Số ghế ngồi: 25.000

XSKT Cần Thơ:

    • Trụ sở: Cần Thơ
    • Sân nhà: SVĐ Cần Thơ
    • Sức chứa: 50.000
    • Số ghế ngồi: 14.000

Bảng xếp hạng 

  1. Hà Nội (Vô địch):
    • Số trận: 26
    • Thắng: 20 | Hòa: 4 | Thua: 2
    • Bàn thắng: 72 | Bàn bại: 30
    • Hiệu số: +42
    • Điểm: 64
CLB Hà Nội FC lên ngôi vô địch
CLB Hà Nội FC lên ngôi vô địch
    • Ghi chú: Tham dự vòng sơ loại thứ 2 AFC Champions League 2019 hoặc vòng bảng AFC Cup 2019 và Giải bóng đá vô địch các câu lạc bộ sông Mê Kông 2018
  1. Thanh Hóa:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 13 | Hòa: 7 | Thua: 6
    • Bàn thắng: 43 | Bàn bại: 29
    • Hiệu số: +14
    • Điểm: 46
  2. Sanna Khánh Hòa BVN:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 11 | Hòa: 10 | Thua: 5
    • Bàn thắng: 33 | Bàn bại: 27
    • Hiệu số: +6
    • Điểm: 43
  3. Sông Lam Nghệ An:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 12 | Hòa: 6 | Thua: 8
    • Bàn thắng: 38 | Bàn bại: 32
    • Hiệu số: +6
    • Điểm: 42
  4. Than Quảng Ninh:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 9 | Hòa: 8 | Thua: 9
    • Bàn thắng: 40 | Bàn bại: 39
    • Hiệu số: +1
    • Điểm: 35
  5. Hải Phòng:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 9 | Hòa: 7 | Thua: 10
    • Bàn thắng: 26 | Bàn bại: 26
    • Hiệu số: 0
    • Điểm: 34
  6. Becamex Bình Dương:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 7 | Hòa: 12 | Thua: 7
    • Bàn thắng: 39 | Bàn bại: 36
    • Hiệu số: +3
    • Điểm: 33
  7. Sài Gòn:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 9 | Hòa: 4 | Thua: 13
    • Bàn thắng: 38 | Bàn bại: 42
    • Hiệu số: -4
    • Điểm: 31
  8. SHB Đà Nẵng:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 8 | Hòa: 7 | Thua: 11
    • Bàn thắng: 41 | Bàn bại: 53
    • Hiệu số: -12
    • Điểm: 31
  9. Hoàng Anh Gia Lai:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 8 | Hòa: 7 | Thua: 11
    • Bàn thắng: 37 | Bàn bại: 45
    • Hiệu số: -8
    • Điểm: 31
  10. Quảng Nam:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 7 | Hòa: 10 | Thua: 9
    • Bàn thắng: 38 | Bàn bại: 49
    • Hiệu số: -11
    • Điểm: 31
  11. TP. Hồ Chí Minh:
    • Số trận: 26
    • Thắng: 7 | Hòa: 6 | Thua: 13
    • Bàn thắng: 37 | Bàn bại: 45
    • Hiệu số: -8
    • Điểm: 27
  12. Nam Định (Thắng play-off):
    • Số trận: 26
    • Thắng: 5 | Hòa: 9 | Thua: 12
    • Bàn thắng: 33 | Bàn bại: 45
    • Hiệu số: -12
    • Điểm: 24
    • Ghi chú: Tham dự vòng play-off giành quyền chơi ở V-League 1 2019
  13. XSKT Cần Thơ (Xuống hạng):
    • Số trận: 26
    • Thắng: 4 | Hòa: 9 | Thua: 13
    • Bàn thắng: 26 | Bàn bại: 43
    • Hiệu số: -17
    • Điểm: 21
    • Ghi chú: Xuống hạng chơi ở V-League 2 2019

>> Đọc thêm thông tin Thông tin về giải U-23 Đông Nam Á 2023

Thống kê mùa giải

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu

Top 1 – Ganiyu Oseni (Hà Nội): 17 bàn

Ganiyu Oseni là vua phá lưới V-League 2018
Ganiyu Oseni là vua phá lưới V-League 2018

Top 2 – Nguyễn Tiến Linh (Becamex Bình Dương): 15 bàn

Top 2 – Hoàng Vũ Samson (Hà Nội) Brasil Eydison (Than Quảng Ninh): 15 bàn

Top 3 – Youssouf Touré (Sanna Khánh Hòa BVN): 14 bàn

Top 4 – Wander Luiz (XSKT Cần Thơ): 13 bàn

Top 5 – Nguyễn Công Phượng (Hoàng Anh Gia Lai): 12 bàn

Top 6 – Da Sylva Dominique (Sài Gòn): 11 bàn

Top 7 – Pape Omar Faye (FLC Thanh Hóa): 10 bàn

Top 7 – Patiyo Tambwe (XSKT Cần Thơ): 10 bàn

Top 8 – Nguyễn Quang Hải (Hà Nội): 9 bàn

Top 8 – Hà Đức Chinh (SHB Đà Nẵng): 9 bàn

Top 8 – Phan Văn Đức (Sông Lam Nghệ An): 9 bàn

Top 8 – Joel Vinicius (Than Quảng Ninh): 9 bàn

Top 8 – Matías Jadue (TP. Hồ Chí Minh): 9 bàn

Cầu thủ kiến tạo hàng đầu

Top 1 – Nghiêm Xuân Tú (Than Quảng Ninh): 17 kiến tạo

Top 2 – Nguyễn Văn Quyết (Hà Nội): 13 kiến tạo

Top 3 – Trần Phi Sơn (TP. Hồ Chí Minh): 9 kiến tạo

Top 4 – Đỗ Hùng Dũng (Hà Nội): 8 kiến tạo

Top 4 – Lê Tấn Tài (Becamex Bình Dương): 8 kiến tạo

Top 4 – Pape Omar Faye (FLC Thanh Hóa): 8 kiến tạo

Top 5 – Nguyễn Quang Hải (Hà Nội): 6 kiến tạo

Lời kết

Trên đây là toàn bộ những thông tin mà bạn cần biết về giải V-League 2018.

Hãy tiếp tục theo dõi chuyên mục giải đấu để cập nhật những bài viết hấp dẫn khác tại BanthangTV nhé.

Phúc Trường

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top